Chương trình hi vọng giảm bớt áp lực và tâm lý lo lắng của người dân.
Bảo vệ sức khỏe người dân trước dịch virus Corona
Trước tình hình phức tạp của dịch virus Corona chủng mới (Covid-19) gây ra, ông Lê Thành Nhân – CEO Thế Giới Điện Giải cho biết: “Thế Giới Điện Giải đã kịp thời tổ chức chương trình nhằm chung tay vì sức khỏe cộng đồng, mong muốn người dân có đủ nguồn nước khử khuẩn, sát trùng bảo vệ trước dịch bệnh Corona”.
![]() |
Hành động đẹp, ý nghĩa của thương hiệu được đông đảo người dân đón nhận. |
Chị Bùi Thị Ngọc (Q.3, TP HCM) chia sẻ: “Bộ Y tế khuyến cáo người dân nên đeo khẩu trang và rửa tay bằng xà phòng để phòng bệnh. Tuy nhiên, vì đặc thù công việc, thường đi ra ngoài nên việc rửa tay thường xuyên bằng nước là bất tiện. Trong khi các loại bình xịt tay sát khuẩn hiện nay tuy tiện lợi nhưng lại khó mua, giá đắt, đối với những người lao động như chúng tôi thì thật khó tiếp cận. Chương trình của Thế Giới Điện Giải là hành động kịp thời, hào hiệp mà chúng tôi cảm thấy được quan tâm và ấm lòng”.
![]() |
Chị Ngọc gửi lời cám ơn sâu sắc đến Thế Giới Điện Giải. |
Hành động tích cực vì ý nghĩa của cộng đồng
Theo đại diện thương hiệu, chương trình tiếp tục triển khai tại các điểm phát chính như sau:
- Điểm phát 1: Tại 43 Ngõ 130 Đốc Ngữ, Ba Đình, Hà Nội
- Điểm phát 2: Tại 185 Lý Chính Thắng, P.7, Q.3, TP HCM
- Điểm phát 3: Tại 78 Đường số 20, Khu Him Lam, Tân Hưng, Q.7, TP HCM
- Điểm phát 4: Tại 123 Chu Văn An, P.26, Q. Bình Thạnh, TP HCM
" alt=""/>Thế Giới Điện Giải phát miễn phí bình xịt khuẩn cho người dân phòng dịch CoronaThủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc vừa ký quyết định phê duyệt Đề án "Kế hoạch cơ cấu lại ngành dịch vụ đến năm 2020, định hướng đến năm 2025". Trong đó nêu rõ những mục tiêu trong các lĩnh vực tài chính - ngân hàng, logistics và vận tải, CNTT và Truyền thông, KH&CN, GD&ĐT, y tế, du lịch...
Mục tiêu tổng quát của Đề án là cơ cấu lại ngành dịch vụ theo hướng nâng cao năng lực cạnh tranh, tập trung nguồn lực phát triển một số ngành dịch vụ tiềm năng, có hàm lượng tri thức và công nghệ cao như tài chính - ngân hàng, logistics và vận tải, CNTT và Truyền thông, KH&CN, GD&ĐT, y tế, du lịch, tăng cường xuất khẩu dịch vụ, giảm thâm hụt cán cân xuất nhập khẩu dịch vụ, hướng tới thặng dư trong cán cân xuất nhập khẩu dịch vụ, phục vụ quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Đồng thời xây dựng và hoàn thiện hệ thống chính sách và thể chế phát triển ngành dịch vụ nhằm tạo khuôn khổ chính sách và thể chế đồng bộ hướng vào việc xây dựng ngành dịch vụ chất lượng, hiệu quả và cạnh tranh; tạo lập hệ thống đòn bẩy kinh tế hợp lý, ổn định và dài hạn để thúc đẩy phân bổ và sử dụng nguồn lực xã hội chủ yếu theo nguyên tắc cơ chế thị trường trong phân bổ các nguồn lực phát triển các ngành dịch vụ.
Xây dựng cơ sở hệ tầng của khu vực dịch vụ thông qua việc tập trung phát triển các ngành dịch vụ “cơ sở hạ tầng” bao gồm: CNTT và Truyền thông, giáo dục, logistic và vận tải, tài chính – ngân hàng, xây dựng “hệ sinh thái” dịch vụ để tạo đột phá trong phát triển dịch vụ. Thhu hẹp khoảng cách năng lực cạnh tranh về dịch vụ với các quốc gia ASEAN – 4. Đồng thời đề án cũng đặt mục tiêu chuyển dịch cơ cấu ngành dịch vụ theo hướng nâng cao tỷ trong của các ngành dịch vụ ứng dụng công nghệ cao, trí tuệ nhân tạo (AI), CNTT để tác động lan tỏa tới các lĩnh vực dịch vụ khác.
Những mục tiêu cụ thể được đặt ra trong lĩnh vực CNTT và Truyền thông là đến năm 2020, tốc độ tăng trưởng CNTT và Truyền thông bình quân đạt 10 – 15%/năm. Duy trì sức cạnh tranh, giữ vững vị trí Việt Nam nằm trong số 10 nước dẫn đầu về cung cấp dịch vụ gia công phần mềm và nội dung số. Việt Nam đủ khả năng phát triển, sản xuất các sản phẩm, dịch vụ CNTT đáp ứng tốt nhu cầu thị trường trong nước và quốc tế, tạo nền tảng để phát triển kinh tế tri thức, góp phần làm chủ các hệ thống thông tin, bảo đảm an toàn thông tin và chủ quyền số quốc gia, tận dụng tối đa các lợi thế, đồng thời giảm thiểu những tác động tiêu cực để tăng cường năng lực tiếp cận cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 của Việt Nam.
" alt=""/>Năm 2025, đưa CNTT thành ngành kinh tế có tốc độ phát triển nhanh, bền vững và giá trị xuất khẩu lớn